SEARCH :

Health Community

Bệnh đái tháo đường có thể gây biến chứng lên toàn bộ các tế bào và hệ cơ quan trong cơ thể. Trong đó biến chứng lên hệ tiêu hóa chiếm tỷ lệ rất cao (tới 50% số bệnh nhân) và gây ra những trở ngại trong cuộc sống cũng như ảnh hưởng khá nhiều đến sức khỏe của người bệnh.
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) ngày nay không còn là căn bệnh nguy hiểm chết người như trước nữa mà nó thuộc loại bệnh có thể kiểm soát được.
Đường huyết (ĐH) của mỗi người biến động từ trước khi ăn đến sau khi ăn. Đây là mối quan tâm không chỉ của người bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) mà còn của tất cả những ai quan tâm đến sức khỏe và vóc dáng của mình.
Kiểm soát tốt đường huyết là điều hết sức quan trọng để phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến đái tháo đường (ĐTĐ) như bệnh về mắt (có thể gây mù), bệnh thận (suy thận, chạy thận nhân tạo), tổn thương thần kinh, loét và hoại tử chi, bệnh tim mạch, đột quỵ và bệnh mạch máu ngoại biên.
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa glucid mạn tính. Biến chứng mạch máu do ĐTĐ được chia ra 2 loại: biến chứng mạch máu lớn như bệnh động mạch vành, bệnh động mạch ngoại vi và đột qụy; biến chứng mạch máu nhỏ như bệnh cầu thận, bệnh thần kinh, bệnh võng mạc. Dưới đây chỉ đề cập đến biến chứng mạch máu lớn ở bệnh nhân ĐTĐ.
  • Phòng ngừa bệnh huyết khối do xơ vữa động mạch
  • Cách phòng ngừa bệnh cao huyết áp
  • Phụ nữ và bệnh tim mạch
  • Làm gì khi bị tụt huyết áp?
  • Giải pháp giảm nỗi lo bệnh tim mạch cho nữ giới